Trong lĩnh vực xây dựng, công nghiệp và bảo trì, sự cố về sơn là một vấn đề phức tạp và đa chiều, đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt từ các chuyên gia và người sử dụng. Những sự cố này không chỉ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ mà còn tác động trực tiếp đến độ bền, chức năng bảo vệ và tuổi thọ của các bề mặt được sơn.
Việc phủ lớp sơn ngoại thất và nội thất giúp công trình hoàn mỹ hơn, cũng như bảo vệ được công trình trước những tác động của môi trường trong quá trình sử dụng. Trường hợp nếu gặp sự cố về sơn ngoại thất và nội thất mà không biết cách xử lý sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình.
Vậy những sự cố nào thường gặp trong sơn ngoại và nội thất? Cách xử lý như thế nào? Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời nhé!
Sự cố về sơn là thuật ngữ dùng để chỉ các vấn đề, khiếm khuyết hoặc thất bại xảy ra trong quá trình thi công sơn hoặc sau khi hoàn thành công việc sơn. Những sự cố này có thể ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng, độ bền, tính thẩm mỹ và hiệu quả bảo vệ của lớp sơn, đồng thời gây ra những hậu quả không mong muốn về mặt kinh tế và an toàn.
Sự cố về sơn có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, từ những vấn đề nhỏ như bám bụi, độ phủ không đều, đến những vấn đề nghiêm trọng hơn như bong tróc, nứt rạn, hoặc ăn mòn. Nguyên nhân gây ra các sự cố này rất đa dạng, bao gồm cả yếu tố kỹ thuật và môi trường. Có thể kể đến một số nguyên nhân phổ biến như: chuẩn bị bề mặt không đúng cách, lựa chọn loại sơn không phù hợp với điều kiện sử dụng, kỹ thuật thi công kém, điều kiện môi trường không thuận lợi (như độ ẩm cao, nhiệt độ không ổn định), hoặc tương tác không mong muốn giữa các lớp sơn và bề mặt nền.
Lớp màng sơn trên tường bị nhăn, sần sùi sẽ gây mất thẩm mỹ. Hiện tượng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
Cách xử lý:
Cạo sạch lớp màng sơn bị nhăn và làm vệ sinh bề mặt, sau đó sơn lại bằng sơn ngoại thất chất lượng. Trong quá trình sơn, phải tuân thủ thời gian thi công cách lớp và chú ý đến điều kiện thời tiết, tránh sơn trong thời tiết xấu, quá nóng hoặc quá lạnh.
Khi dùng tay xoa lên bề mặt thì thấy tay bị dính lớp phấn thì nghĩa là màng sơn bị phấn hóa. Nguyên nhân dẫn đến màng sơn bị phấn hóa là do:
Cách xử lý:
Chà sạch bụi phấn bằng giấy nhám rồi vệ sinh lại bề mặt. Tiếp theo, sơn một lớp sơn lót bên trong và sơn phủ lại bằng loại sơn có chất lượng tốt bên ngoài.
Độ bám dính giảm làm màng sơn bị tróc lớp phủ hoặc tróc hết các lớp ra khỏi bề mặt mặt vật chất. Nguyên nhân dẫn đến màng sơn bị tróc:
Cách xử lý:
– Nếu màng sơn bị tróc do tác động của độ ẩm bên trong:
– Nếu màng sơn bị tróc do tác động của độ ẩm bên ngoài:
Dấu hiệu để nhận biết sự cố này là sự xuất hiện của các vết nứt gãy, tróc dạng vảy. Màng sơn bị nứt gãy xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
Cách xử lý:
Sự cố này xảy ra do giảm độ bám dính. Dưới đây là những nguyên nhân dẫn đến độ bám dính giảm và làm màng sơn bị phồng rộp:
Cách xử lý:
Màng sơn bị rêu mốc khi xuất hiện những đốm màu xám, nâu hay đen trên bề mặt màng sơn. Nguyên nhân dẫn đến màng sơn bị rêu mốc:
Cách xử lý:
Cần phân biệt rõ những đốm màu nâu, đen, xám đó là rêu mốc chứ không phải vết bẩn. Nếu các đốm màu này bị mờ đi bởi dung dịch tẩy thì đây chính là rêu mốc. Khi đó, tiến hành xử lý như sau:
Dấu hiệu để nhận biết sự cố này là không có độ bám dính hoặc bám dính kém khi tiến hành sơn lớp sơn mới lên nền sơn cũ. Nguyên nhân dẫn đến sự cố này do dùng sai hệ thống sơn: sử dụng sơn gốc nước sơn trên bề mặt cũ là sơn gốc dầu hay sơn alkyd.
Cách xử lý: Sử dụng sơn cùng loại với sơn cũ là alkyd hoặc sơn gốc dầu. Nếu muốn sử dụng loại sơn gốc nước thì phải cạo bỏ lớp sơn cũ, vệ sinh bề mặt rồi mới tiến hành sơn.
Hiện tượng của sự cố này cũng như tên gọi vậy, bề mặt sơn giống như da loài cá sấu.
Nguyên nhân dẫn đến sự cố này:
Cách xử lý:
Chà sạch bề mặt, tiếp đến lót một lớp sơn gốc dầu và sau đó sử dụng sơn nước để sơn lại. Lưu ý, nên dùng những loại sơn có chất lượng tốt để đảm bảo chất lượng công trình.
Nếu thấy các kết tinh dạng muối trên bề mặt sơn thì chứng tỏ màng sơn đã bị nổi muối. Có 2 nguyên nhân dẫn đến sự cố này:
Cách xử lý:
Cũng như sơn ngoại thất, sơn nội thất cũng có thể gặp sự cố màng sơn bị nhăn. Hiện tượng để nhận biết sự cố này: sau khi sơn khô, bề mặt sơn không mượt mà bị sần sùi, nhăn nheo.
Màng sơn bị nhăn do nhiều nguyên nhân:
Cách xử lý:
Chà sạch màng sơn bị sự cố, sau đó tiến hành xử lý bề mặt rồi sơn lại. Lưu ý, phải để lớp sơn trong khô mới sơn lớp ngoài và tránh thi công khi nhiệt độ và độ ẩm quá cao.
Dấu hiệu đơn giản để nhận biết sự cố này là có những mảng sần sùi xuất hiện trên bề mặt sơn.
Nguyên nhân:
Cách xử lý:
Ở những nơi ẩm ướt, rêu mốc hay phát triển thường xảy ra sự cố này. Biểu hiện của sự cố này là sự xuất hiện các đốm màu đen, xanh hay nâu trên bề mặt sơn.
Về nguyên nhân và cách xử lý: tương tự với sự cố màng sơn bị rêu mốc được nêu trong phần sự cố sơn ngoại thất và cách xử lý ở phần trên. Tuy nhiên cần lưu ý loại sơn được sử dụng ở đây là sơn nội thất.
Những mảng bóng xuất hiện trên bề mặt sơn, khác biệt hoàn toàn với những phần còn lại là dấu hiệu nhận biết sự cố này.
Nguyên nhân:
Cách xử lý:
Với những bề mặt thường xuyên cần đến sự cọ rửa thì nên sử dụng những loại sơn nước có chất lượng cao. Chú ý, dùng vải mềm để chùi rửa để tránh cọ xát mạnh trên lớp màng sơn. Sử dụng loại sơn bán bóng hay sơn bóng tại những nơi có sự lưu thông cao.
Hiện tượng của sự cố này là sự xuất hiện các vết rạn nứt trên bề mặt sơn. Có nhiều nguyên nhân gây ra sự cố này, cụ thể:
Cách xử lý:
Chà sạch lớp màng sơn bị nứt, xử lý bề mặt và sơn lại. Nếu bề mặt là gỗ thì nên thêm một lớp sơn lót trước khi sơn phủ. Ưu tiên lựa chọn các loại sơn có chất lượng cao.
Các vết bẩn thấm vào màng sơn làm màng sơn bị hư hỏng. Những nguyên nhân gây ra sự cố này: không sơn lót trước khi tiến hành sơn phủ, sử dụng loại sơn kém chất lượng.
Cách xử lý:
Tạo độ dày cho màng sơn bằng cách thêm lớp sơn lót để hạn chế sự thấm và nhiễm bẩn. Ưu tiên dùng các loại sơn có chất lượng cao trong thi công, vừa có khả năng tạo màng tốt, vừa ngăn ngừa chất bẩn ngấm vào bề mặt và cũng dễ dàng hơn trong việc chùi rửa.
Cách nhận biết của sự cố này là sự xuất hiện của các vết màu nâu nhạt, trông như những vết xà phòng và hay dính nhầy trên bề mặt sơn nước. Màng sơn bị xà phòng hóa thường xảy ra ở những nơi có độ ẩm cao như trần, phòng tắm,..
Cách xử lý:
Xử lý sạch sẽ bề mặt nơi màng sơn bị sự cố và sử dụng loại sơn có chất lượng tốt để sơn lại. Đặc biệt, ở phòng tắm nên để màng sơn khô hoàn toàn rồi mới sử dụng nước..
Bài viết trên Khối Lập Phương đã chia sẻ về các sự cố sơn ngoại thất, nội thất cũng như cách xử lý từng sự cố đó. Qua đây có thể thấy, chất lượng sơn là một trong những nguyên nhân dẫn đến các sự cố về sơn nội thất và ngoại thất. Vì vậy, việc chọn loại sơn có chất lượng cao và phù hợp là điều đặc biệt quan trọng. Mong rằng những chia sẻ này sẽ thật sự hữu ích với bạn.
Thông thường, nên chờ 2-4 giờ giữa các lớp sơn nước và 24 giờ đối với sơn dầu. Tuy nhiên, thời gian chính xác phụ thuộc vào loại sơn, độ ẩm và nhiệt độ môi trường.
Độ dày lý tưởng cho mỗi lớp sơn thường từ 50-100 micron khi ướt. Sử dụng dụng cụ đo độ dày màng sơn ướt để kiểm tra trong quá trình thi công.
Nhiệt độ lý tưởng khi sơn là 15-25°C, độ ẩm không khí dưới 85%. Tránh sơn khi nhiệt độ dưới 10°C hoặc trên 35°C.
Có, việc xử lý bề mặt là bắt buộc. Cần làm sạch, chà nhám và lót trước khi sơn lại để đảm bảo độ bám dính tốt nhất.
Chọn sơn dựa trên:
Cách hạn chế tình trạng sơn bị chảy nhễu:
Cách tăng độ bền cho lớp sơn ngoại thất:
Cách xử lý tính trạng sơn bị bong tróc trên bề mặt kim loại nhu:
Bạn có thể tham khảo bài viết chia sẻ nguyên nhân sơn tường bị bong tróc & cách xử lý an toàn, hiệu quả nhất được cập nhật trên website.
Có, sử dụng chất chống thấm sẽ giúp bảo vệ tường khỏi ẩm ướt, tăng tuổi thọ cho lớp sơn. Nên sử dụng 1-2 lớp chống thấm trước khi sơn lót và sơn phủ.
Cách hạn chế tình trạng sơn bị loang màu: